Theo Softpedia, Liên minh châu Âu đang xem xét ban hành một bộ quy định mới, yêu cầu các nhà sản xuất smartphone cần phải đưa thiết kế pin tháo rời quay trở lại. Nhờ đó, người tiêu dùng có thể tự thay thế pin tại nhà dễ dàng.
Ý tưởng trên nằm một phần trong dự thảo với mục đích giảm chất thải điện tử của EU. Theo trang web Hà Lan Het Financieele Dagblad, dự thảo trên dự kiến sẽ được Frans Timmermans, lãnh đạo dự án European Green Deal của Ủy ban Châu Âu công bố vào giữa tháng 3.
Quy định mới yêu cầu các nhà sản xuất thiết bị di động như Samsung, Apple sẽ phải thay đổi thiết kế của các thiết bị di động, sao cho người dùng cũng có thể tự thay thế khi pin dần xuống cấp theo thời gian.
Giảm chất thải điện tử
EU tin rằng, việc cho phép bất kỳ người dùng nào có thể tự thay pin sẽ giúp họ có thể sử dụng smartphone lâu hơn, qua đó giảm lượng chất thải điện tử thải ra môi trường. Nói cách khác, việc có thể sử dụng một chiếc smartphone lâu hơn sẽ giúp một người ít có nhu cầu nâng cấp thiết bị mới.
Tuy nhiên, việc sửa đổi thiết kế smartphone để thay thế pin dễ dàng hơn sẽ ảnh hưởng đến một số tính năng khác, bao gồm khả năng chống nước của máy. Hiện tại một số mẫu iPhone hoặc smartphone Galaxy mới nhất đều hỗ trợ tính năng chống nước đạt chuẩn IP68. Do đó nếu quy định trên của EU có hiệu lực, nó sẽ ảnh hưởng đáng kể đến dây chuyền sản xuất và tính năng của thiết bị.
Dự thảo trên của EU được đưa ra không lâu sau khi EU thông qua đạo luật yêu cầu các hãng smartphone phải sử dụng một tiêu chuẩn cổng sạc chung, đó là USB-C trên các thiết bị bán tại châu Âu.
Động thái trên nhằm giảm chất thải điện tử do có quá nhiều tiêu chuẩn sạc khác nhau trên thị trường. Trong khi đó nếu tất cả đều dùng chung chuẩn sạc USB-C, người dùng có thể dùng chung bộ sạc cho nhiều thiết bị khác nhau.
Tuy nhiên rõ ràng quy định trên khiến các công ty như Apple với chuẩn sạc độc quyền Lightning rơi vào thế bí. Đó là lý do Apple đã lên tiếng phản đối và cảnh báo quy định trên của EU có thể làm tăng chất thải điện tử thay vì mục đích ý nghĩa ban đầu. Apple lập luận rằng, quy định đó sẽ làm mất đi tính sáng tạo và ngăn sự đổi mới.
Tiến Thanh
" alt=""/>Châu Âu sắp yêu cầu Apple, Samsung thiết kế lại smartphone để người dùng tự thay pin ở nhàThông tin mới vụ giết bạn gái mang đi Tây Ninh phân xác
Bịt mặt, nổ súng cướp tiệm vàng rúng động Tây Ninh
Hôm nay, Công an huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với Lương Quyết Tiến (SN 1986, ngụ tỉnh Đắk Lắk) để điều tra về hành vi Cưỡng đoạt tài sản.
![]() |
Đối tượng Lương Quyết Tiến tại cơ quan công an |
Vào ngày 8/11, qua trình báo của nạn nhân, lực lượng chức năng huyện Tân Biên đã bắt quả tang Tiến đang có hành vi cưỡng đoạt tài sản (nhận 5 triệu đồng) của chị N.T.T (ngụ huyện Châu Thành, Tây Ninh).
Tiến khai nhận từ giữa năm 2017, gã có quan hệ tình cảm với chị T. (chị T. đã có gia đình). Trong những lần ân ái, Tiến dùng điện thoại di động quay clip rồi lưu trong điện thoại.
Đến tháng 8/2018, chị T. sợ gia đình phát hiện chuyện tình cảm nên yêu cầu Tiến chấm dứt mối quan hệ này. Tuy nhiên, Tiến không đồng ý mà còn sử dụng clip đã quay để khống chế, đe dọa. Tiến còn buộc chị T. đưa tiền cho y, nếu không sẽ đăng clip nóng lên mạng xã hội và cho gia đình xem.
Lo sợ clip bị phát tán, chị T. đã bốn lần đưa tiền cho Tiến tổng cộng 17 triệu đồng. Tuy vậy, gã vẫn nhiều lần ép buộc chị T. phải đưa tiền nên chị đã trình báo công an.
Trong thời gian dạy thêm cho em nạn nhân, gã thầy giáo cùng nạn nhân và 1 người khác thường quan hệ tình dục tập thể. Và mới đây gã thầy giáo dùng clip nhạy cảm đó để tống tiền.
" alt=""/>Dọa đưa clip “nóng” người tình lên mạng xã hội để cưỡng đoạt tài sảnTrao đổi với ICTnews mới đây, ông Nguyễn Hà Yên, Phó Cục trưởng Cục Phát thanh truyền hình và Thông tin điện tử cho hay, Bộ TT&TT chủ trì xây dựng Nghị định của Chính phủ về quản lý, cung cấp và sử dụng dịch vụ phát thanh, truyền hình. Trong dự thảo mới trình Chính phủ đã có quy định quản lý dịch vụ truyền hình Internet trả tiền bằng việc cấp Giấy phép cung cấp dịch vụ, phù hợp với tinh thần danh mục ngành nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện theo quy định pháp luật đầu tư hiện hành.
Hiện tại, văn bản quản lý cao nhất về truyền hình trả tiền hiện nay là Quyết định 20/2011/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Theo đó, quy định của pháp luật hiện hành về quản lý, cung cấp dịch vụ truyền hình trả tiền tại Việt Nam, như sau: đối tượng cung cấp dịch vụ là các doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật Việt Nam và phạm vi cung cấp dịch vụ trong lãnh thổ Việt Nam. Quyết định 20/2011/QĐ-TTg đưa ra quy định dịch vụ truyền hình trả tiền gồm: cung cấp kênh chương trình phát thanh, truyền hình, các nội dung theo yêu cầu và các dịch vụ giá trị gia tăng kèm theo nội dung truyền hình.
Quyết định 20/2011/QĐ-TTG chưa đưa vào nội dung quản lý dịch vụ truyền hình Intenet trả tiền, như vậy, dự thảo Nghị đình về quản lý, cung cấp và sử dụng dịch vụ phát thanh, truyền hình có thêm quy định về quản lý dịch vụ truyền hình Internet trả tiền là một điểm mới trong quản lý dịch vụ truyền hình.
Việc nhà nước ban hành quy định quản lý đối với truyền hình Internet (hay còn được gọi là truyền hình giao thức OTT) có thể coi là một tin vui đối với các doanh nghiệp đang nghiên cứu, hoặc đã cung cấp dịch vụ truyền hình Internet ở Việt Nam.
Từ hồi đầu năm 2014, ICTnews đã có nhiều bài viết đề cập đến xu thế tất yếu phát triển truyền hình OTT ở Việt Nam. Ngay từ thời điểm năm 2013, đã có nhiều doanh nghiệp bắt đầu cuộc đua để phát triển truyền hình OTT, nhưng ở thời điểm đó các doanh nghiệp đều lo ngại vì chưa có hành lang pháp lý, nên thực tế các doanh nghiệp đang đầu tư mạo hiểm và cung cấp dịch vụ một cách rón rén ở trong lĩnh vực này.
" alt=""/>Sẽ quản lý dịch vụ truyền hình Internet trả tiền bằng giấy phépTrong 234 ca Covid-19 có 184 trường hợp là các tiếp xúc đã được truy vết, được cách ly hoặc ở trong khu vực phong tỏa, 50 trường hợp đang điều tra dịch tễ. TP đang hoàn tất hồ sơ chi tiết của các trường hợp này.
Trong đợt dịch thứ 4 bắt đầu từ ngày 27/4 đến nay, TP đã có gần 8.400 trường hợp mắc Covid-19.
0h đêm 9/7, TP.HCM sẽ giãn cách xã hội toàn thành phố theo Chỉ thị 16 |
0h đêm nay, TP.HCM thực hiện giãn cách xã hội toàn thành phố theo Chỉ thị 16 của Thủ tướng trong vòng 15 ngày. Người dân chỉ được ra khỏi nhà trong các trường hợp cần thiết như mua lương thực, thực phẩm, thuốc men, cấp cứu, làm việc tại nhà máy, phân xưởng, xí nghiệp và các trường hợp cần thiết khác. Tuân thủ thực hiện nghiêm thông điệp 5K của Bộ Y tế: đeo khẩu trang, thường xuyên khử khuẩn, giữ khoảng cách 2m, không tập trung quá 2 người và khai báo y tế.
HCDC cho biết TP đã xây dựng phương án đảm bảo cung ứng đủ nguồn hàng thiết yếu cho người dân trong thời gian giãn cách xã hội, bình ổn thị trường và phát huy hiệu quả của kênh mua bán hàng trực tuyến để hạn chế tình trạng tập trung đông người, đảm bảo an toàn phòng, chống dịch.
Đồng thời đang xét duyệt hồ sơ hỗ trợ cho gần 70.000 người bị ảnh hưởng của dịch Covid-19, gồm người buôn gánh bán bưng, bán vé số (trong đó có gần 8.600 người tạm trú), bốc vác, lượm ve chai, xe ôm, …
Người dân hãy tin tưởng và chung sức cùng lãnh đạo TP trong thời gian 15 ngày giãn cách xã hội. Phát huy tinh thần mỗi người dân là một chiến sĩ; mỗi gia đình, tổ dân phố, khu phố là một pháo đài chống dịch. Đồng thời ủng hộ, cảm thông khi TP áp dụng các biện pháp giãn cách, cách ly trên diện rộng để kiểm soát, khống chế dịch bệnh.
>>> Xem thêm tình hình dịch Covid-19 tại TP.HCM
Trong 24 giờ qua, TP.HCM ghi nhận thêm 766 ca Covid-19, có 186 trường hợp đang điều tra dịch tễ.
" alt=""/>Sáng 8/7, TP.HCM có thêm 50 ca Covid